Những câu hỏi liên quan
toi la toi toi la toi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
30 tháng 12 2017 lúc 20:22

Mình làm mẫu cho 1 câu nha !

a, ĐKXĐ : x khác -3 ; -1 ; 2

Biểu thức =  2/x-2 - 2/(x+1).(x-2) . (1+x) = 2/x-2 - 2/x-2 = 0

=> Với điều kiện xác định thì giá trị biểu thức ko phụ thuộc vào biến

k mk nha

Bình luận (0)
LIÊN
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 8 2016 lúc 10:22

\(4\left(x-6\right)-x^2\left(3x+1\right)+x\left(5x-4\right)+3x^2\left(x-1\right)\)

\(=4x-24-3x^3-x^2+5x^2-4x+3x^3-3x^2\)

\(=-24-x^2\) ( sai đề )

\(xy\left(3x^2-6xy\right)-3\left(x^3y-2x^2y^2-1\right)\)

\(=3x^3y-6x^2y^2-3x^3y+6x^2y^2+3\)

\(=3\)

Bình luận (2)
Ngô Tấn Đạt
28 tháng 8 2016 lúc 16:28

\(4\left(x-6\right)-x^2\left(3x+1\right)+x\left(5x-4\right)+3x^2\left(x-1\right)\\ =4x-24-3x^3-x^2+5x^2-4x+3x^3-3x^2\\ =-24-x^2\)

Sao kì vậy 

\(xy\left(3x^2-6xy\right)-3\left(x^3y-2x^2y^2-1\right)\\ =3x^3y-6x^3y^2-3x^3y+6x^2y^2+3\\ =3\)

Bình luận (0)
Pox Pox
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Minh
10 tháng 10 2019 lúc 21:24

mẹo của những câu này là: kết quả cuối cùng LUÔN LÀ HỆ SỐ TỰ DO

câu a ta thấy 3(x^2-8y^3+10) có 3x10 là hstd => 30

b:có hstd 1 ở (2x-1)(x^2+x-1) 25 ở bt(x-5)^2 và hstd 2 ở 2(x+1)(x^2-x+1) và 14 ở -7(x-2)

->hstd là 1+25+2+14=42

mấy cái tách thì khai triển hết ra rồi loại hết đi :v

nếu mình nhìn thiếu gì thì bạn bỏ qua cho mn nhé. đây chỉ là mẹo thôi

mn sắp thi r. chào b. chúc b học tốt

Bình luận (0)
Mr Black
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
11 tháng 10 2020 lúc 10:25

Bài 1:

\(\left(x-y+z\right)^2+\left(z-y\right)^2+\left(x-y+z\right)\left(2y-2z\right)\)

\(=\left(x-y+z\right)^2+2\left(x-y+z\right)\left(y-z\right)+\left(y-z\right)^2\)

\(=\left(x-y+z+y-z\right)^2\)

\(=x^2\)

Bài 2:

đk: \(x\ne\left\{0;-1;-2;-3;-4;-5\right\}\)

Xét BT trái ta có:

\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+...+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+...+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}\)

\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+5}\)

\(=\frac{5}{x\left(x+5\right)}=\frac{5}{x^2+5x}\)

GT của biểu thức lớn sẽ là: \(\frac{5}{x^2+5x}\cdot\frac{x^2+5x}{5}=1\) không phụ thuộc vào biến

=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 10 2020 lúc 10:27

Bài 1.

( x - y + z ) + ( z - y )2 + ( x - y + z )( 2y - 2z )

= ( x - y + z ) - 2( x - y + z )( z - y ) + ( z - y )2

= [ ( x - y + z ) - ( z - y ) ]2 

= ( x - y + z - z + y )2

= x2

Bài 2. ĐKXĐ tự ghi nhé :))

\(\left(\frac{1}{x^2+x}+\frac{1}{x^2+3x+2}+\frac{1}{x^2+5x+6}+\frac{1}{x^2+7x+12}+\frac{1}{x^2+9x+20}\right)\times\left(\frac{x^2+5x}{5}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\right)\times\left(\frac{x\left(x+5\right)}{5}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+...+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}\right)\times\left(\frac{x\left(x+5\right)}{5}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+5}\right)\times\frac{x\left(x+5\right)}{5}\)

\(=\left(\frac{x+5}{x\left(x+5\right)}-\frac{x}{\left(x+5\right)}\right)\times\frac{x\left(x+5\right)}{5}\)

\(=\frac{x+5-x}{x\left(x+5\right)}\times\frac{x\left(x+5\right)}{5}\)

\(=\frac{5}{x\left(x+5\right)}\times\frac{x\left(x+5\right)}{5}=1\)

=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Kiên Phạm
Xem chi tiết
Vô danh
25 tháng 5 2022 lúc 9:35

\(\left(x-1\right)^3-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+3x^2-3x\\ =\left(x^3-3x^2+3x-1\right)-\left(x^3+8\right)+3x^2-3x\\ =x^3-3x^2+3x-1-x^3-8+3x^2-3x\\ =-9\)

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến

Bình luận (0)
Lê Vương Kim Anh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 9 2017 lúc 19:38

\(\left(x^2-3x+5\right)-2\left(x^2-3x+5\right)\left(x^2-3x-1\right)+\left(x^2-3x-1\right)^2\)

\(=\left[\left(x^2-3x+5\right)-\left(x^2-3x-1\right)\right]^2\)

\(=\left(x^2-3x+5-x^2+3x+1\right)^2\)

\(=6^2=36\)ko phụ thuộc vào biến (đpcm)

Bình luận (0)
Yến Chử
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 3 2023 lúc 14:57

loading...  

Bình luận (0)
Phan Hà Thanh
Xem chi tiết
Vũ Huy Hoàng
2 tháng 7 2019 lúc 18:00

A=5; B=3; C=24 không phụ thuộc x; câu D thì mong bạn xem lại đề

Bình luận (0)
Lellllllll
Xem chi tiết
Đoàn Phương Liên
2 tháng 7 2019 lúc 16:07

\(A=\left(x^3+x^2+x\right)-\left(x^3+x^2\right)-x+5\)5

\(A=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)

=> A=5

=> A luôn = 5 với mọi x => A không phụ thuộc vào x

\(B=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)

\(B=\left(2x^2+x\right)-\left(x^3+2x^2\right)+x^3-x+3\)

\(B=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)

=> B= 3

=> B luôn =3 với mọi x => B không phụ thuộc vào x

\(C=4\left(6-x\right)+x^2\left(2+3x\right)-x\left(5x-4\right)+3x^2\left(1-x\right)\)

\(C=24-4x+2x^2+3x^3-5x^2+4x+3x^2-3x^3\)

C=24

=> C=24 với mọi x => C không phụ thuộc vào x

Câu D kí tự cuối có vẻ bạn gõ sai nên mình không làm được, sorry nhiều

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
2 tháng 7 2019 lúc 16:44

A = x(x2 + x + 1) - x2(x + 1) - x + 5

A = x.x2 + x.x + x.1 + (-x2).x + (-x2).1 - x + 5

A = x3 + x2 + x - x3 - x2 - x + 5

A = (x3 - x3) + (x2 - x2) + (x - x) + 5

A = 0 + 0 + 0 + 5

A = 5

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

B = x(2x + 1) - x2(x + 2) + x3 - x + 3

B = x.2x + x.1 + (-x2).x + (-x2).2 + x3 - x + 3

B = 2x2 + x - x3 - 2x2 + x3 - x + 3

B = (2x2 - 2x2) + (x - x) + (-x3 + x3) + 3

B = 0 + 0 + 0 + 3

B = 3

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

C = 4(6 - x) + x2(2 + 3x) - x(5x - 4) + 3x2(1 - x)

C = 4.6 + 4.(-x) + x2.2 + x2.3x + (-x).5x + (-x).(-4) + 3x2.1 + 3x2.(-x)

C = 24 - 4x + 2x2 + 3x3 - 5x2 + 4x + 3x2 - 3x3

C = 24 + (-4x + 4x) + (2x2 - 5x2 + 3x2) + (3x3 - 3x3)

C = 24 + 0 + 0 + 0

C = 24

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

D viết sai thì chịu

Bình luận (0)